photo sharing and upload picture albums photo forums search pictures popular photos photography help login
tim t hoang | profile | all galleries >> Galleries >> Galang refugee camp revisited-Về thăm trại tỵ nạn Galang tree view | thumbnails | slideshow | map

Galang refugee camp revisited-Về thăm trại tỵ nạn Galang

Let's fast backward to the decade of 80's. Southeast Asia is in a Vietnamese boat people crisis. Thousands upon thousands of Vietnamese boat people have been showing up on the shores of Thailand, Malaysia, Indonesia, Phillipines, Hongkong or drifting and dying in the sea. Images of Vietnamese boat people dehydrated, exhausted, hungry, unconscious, dead etc. in small, fragile wooden boats drifting in the sea dominate world press and world TV channels daily.
Galang refugee camp, set up on 80 hectares of uninhabited Galang island of Indonesia, funded by United Nations High Commisioner for Refugees(UNHCR) and run by hundreds of Indonesian employees, is the largest refugee camp in the region (by land area). In the 1979-1980 period, the camp population reaches 20,000 any given day.
By 1985, when I came to the camp as a boat person, Galang was a lively refugee town of 7,000. I would call it a mountainous refugee town, not a camp. The barracks were made of wood with tin roof, so they were not as temporary as tents. It had offices, hospitals, grocery stores, coffee shops, restaurants, classrooms, a bank office, a post office, a police station, a power station, a Catholic church, 2 Buddhist temples, a small movie house, a woman center, a cemetery, etc.. In short, all the necessary facilities for a population of 7,000. It was a very happy town, because town people felt that they just escaped from a giant, tough prison (Vietnam) and the prospect of a free, prosperous life in Western countries was very close at hand. After I had left, the camp even expanded more with a Protestant church, a Cao Dai church, schools, workshops etc. However, since 1991, passion fatigue started creeping in the world community. Boat People Saga had been 13 years long. UNHCR started the refugee screening process to make sure only real political refugees, not economic migrants, to be eligible for resettlement. Life in the camp became much worse, as desperation, frustration, violence, rape, murder and suicide became common place.
The last refugees who failed the refugee screening process were removed from the camp and sent back to Vietnam in 1996, but the camp has accomplished an honor mission: sheltering 250,000 refugees in total.
Today, the ex-camp is a quiet ghost town by weekdays but a busy tourist attraction by weekend. The barracks are mostly gone, only 1 or 2 remain in a collapsing state. The trees and grass have claimed all the grounds where the barracks and coffee shops used to be, therefore, they make the ex-camp look more like a huge, green park. The empty offices, hospitals, classrooms etc. all are bearing the destructive marks of time (the exception is Quan Am temple and the Catholic church, as they have been maintained for local residents and tourists' use). Yet the fact that Galang refugee ex-camp is the only one in Asia that has been maintained and opened for tourists while the rest have disappeared completely, is a commendable, respectable and noble action of the Indonesian government. Galang refugee ex-camp is too important to be demolished completely as requested by the Vietnamese government. Just like the My Lai village monument in Vietnam is a reminder of the brutality of Vietnam war, Galang refugee ex-camp is a testimonial of the kindness and generosity of Indonesian people to Vietnamese boat people. It is an explanation to why 2.5 million Vietnamese are living outside Vietnam, why 19 billion US dollars are sent to Vietnam every year. It is an Indonesia's historic site and it brings tourist money to the underdeveloped island. If American government does not oppose the My Lai village monument, why does Vietnamese government want to close the historic Galang refugee ex-camp?
When I left Galang for Canada in early 1986, I promised myself to revisit the camp one day and to do some payback. That one day is in fact, 25 years later. The revisit was quite emotional and satisfying.
My first thank is to the Indonesian government who so far has resisted the Vietnamese government's pressure to close the ex-camp as a tourist site, therefore, my very late revisit was still possible.
My second thank is to Mrs. Arianti, the owner of Mirota beach resort who was my host and guide in the revisit. Without you, my revisit was not possible either.
My third thank is to my 11 friends who, upon my calling, donated money for Dasar Negeri elementary school. Without your help, the donation would be less meaningful, because it represents a collective gratitude.
My final thank is to Abu, who did the job of a camp historian in Vietnamese language during my camp tour and to my wife Lam, who was my companion/photographer/video recorder in the revisit.


Hăy ngược gịng thời gian trở lại đầu thập niên 1980. Đông Nam Á đang trong cơn khủng hoảng Thuyền Nhân Vietnam. Hàng ngàn thuyền nhân, hết đợt này đến đợt khác, cặp vào bờ của Thái Lan, Mă Lai, Nam Dương, Phi Luật Tân, Hongkong hoặc đang trôi dạt trên biển cả. H́nh ảnh của thuyền nhân VN kiệt sức, đói khát, hôn mê, chết.. trong những con thuyền gỗ mong manh trôi dạt trên biển cả ngự trị trên báo chí, truyền h́nh thế giới hàng ngày.
Trại tỵ nạn Galang, rộng 80 mẫu đất, thiết lập trên đảo hoang Galang của Indonesia, được tài trợ bởi Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc và điều hành bởi hàng trăm nhân viên người Nam Dương, là trại tỵ nạn lớn nhất ở Đông Nam Á. Trong thời kỳ 1979-1980, dân số trong trại lên tới 20,000 người.
Khi tôi đến trại năm 1985, Galang là một thị trấn tỵ nạn đầy sức sống với hơn 7,000 người. Tôi gọi đây là 1 Thị Trấn miền núi, chứ không phải là Trại, bởi v́ mức độ quy mô hoàn chỉnh của nó. Trại th́ hay đi đôi với Lều, mà đây đâu phải lều, mà là những dẫy nhà dài bằng gỗ, mái lợp tôn. Thị trấn có đầy đủ tiện nghi như văn pḥng Cao Ủy, nhà thương, trường học, chợ, quán cà phê, nhà thờ Công giáo, chùa, bưu điện, pḥng nhận tiền gởi từ nước ngoài, rạp xinê, trung tâm phụ nữ, nghĩa trang, bót cảnh sát ... Nói tóm lại là tất cả những hạ tầng cơ sở cần thiết cho 7,000 người sinh sống. Đây là 1 thị trấn hạnh phúc, ai nấy cực kỳ vui vẻ, bởi v́ họ vừa thoát khỏi nhà tù vĩ đại Vietnam mà tương lai rực rỡ của đời sống ở phương Tây đang nằm trong tầm tay.
Sau khi tôi rời trại đầu năm 1986, trại lại tiếp tục phát triền hơn nữa với nhà thờ Tin Lành, nhà thờ Cao Đài, trường mẫu giáo, xưởng dạy nghề v.v. Nhưng đến 1996 th́ số thuyền nhân rớt thanh lọc bị trục xuất về nước, trại đóng cửa không c̣n nhận thuyền nhân. Nhưng trại Galang đă hoàn tất sứ mạng lịch sử: cứu vớt cưu mang tổng cộng 250,000 thuyền nhân, nhiều hơn bất kỳ trại nào khác ở Á châu.
Giờ đây, trại tỵ nạn Galang đă trở thành 1 thị trấn hoang vắng không người ở trong tuần nhưng cũng là 1 điểm du lịch nhộn nhịp cuối tuần. Những dẫy nhà barrack san sát nhau với hàng quán nhộn nhịp ngày xưa không c̣n nữa, thay vào đó là rừng cây xanh ngắt. Chỉ c̣n 1-2 barrack mái đổ tường xiêu được giữ lại để triển lăm. Những văn pḥng, bệnh viện, lớp học ... đều mang dấu tàn phá của thời gian, ngoại trừ chùa Quan Âm ở khu Galang 1 và nhà thờ Đức Mẹ Vô Nhiễm ở khu Galang 2 c̣n được giữ ǵn để phục vụ nhu cầu lễ bái của du khách.
Tuy nhiên, sự kiện trại tỵ nạn Galang vẫn c̣n đây để tiếp đón du khách sau 15 năm ngưng hoạt động, trong khi hầu như tất cả trại tỵ nạn khác ở Đông Nam Á đă hoàn toàn biến mất, nói lên điều đáng quí, đáng khen của chính phủ Indonesia. Trại tỵ nạn Galang quá quan trọng, không thể nào bị dẹp bỏ theo yêu cầu của chính quyền Vietnam. Giống như đài tưởng niêm ở làng Mỹ Lai là chứng tích của cuộc chiến tranh tàn bạo tại Vietnam, trại tỵ nạn Galang cũng là chứng tích của ḷng nhân đạo bao dung của nhân dân Indonesia đối với 250,000 thuyền nhân VN khốn khổ. Nó là lời giải thích cụ thể tại sao 2.5 triệu người Việt đang sống xa quê, tại sao có 19 tỷ đô la Mỹ gởi về VN hàng năm. Nó là 1 di tích lịch sử của Indonesia và mang lợi tức du lịch cho đảo Galang c̣n nghèo khó. Nếu chính phủ Hoa Kỳ không phản đối đài tưởng niệm làng Mỹ Lai, tại sao chính phủ Vietnam muốn đóng cửa khu di tích lịch sử Galang??
Khi tôi rời Galang đi định cư tại Canada đầu năm 1986, tôi tự hưá với ḷng tôi sẽ về thăm lại Galang và làm ǵ đó để đền ơn Galang một ngày nào đó. Một ngày nào đó hoá thành 25 năm dài. Nhưng chuyến về thăm quả là đầy xúc cảm và thoả măn.
Chân thành cảm ơn chính phủ Indonesia đă khôn khéo từ chối áp lực của chính phủ Vietnam đ̣i đóng cửa khu triển lăm di tích lịch sử trại tỵ nạn Galang, cho nên dù chuyến về thăm của tôi rất muộn nhưng vẫn thực hiện được.
Chân thành cảm ơn bà Arianti, chủ nhân khu du lịch Mirota beach, người đă tích cực giúp đỡ tôi thực hiện chuyến về thăm này.
Chân thành cảm ơn 11 nguời bạn quư đă đóng góp vào tiền hiến tặng truờng tiểu học Dasar Negeri, mặc dù đa số bạn không phải là thuyền nhân trại Galang. Không có các bạn, việc làm của tôi thiếu ư nghĩa.
Cảm ơn Abu, người bạn trẻ Indonesian, sử gia và hướng dẫn viên cho tôi trong tour trại tỵ nạn Galang.
Cảm ơn Tường Lam, người bạn đời và bạn đồng hành trong chuyến về thăm lịch sử .

Free counters!
previous pagepages 1 2 3 4 5 6 7 ALL next page
How to get to Galang ex-camp (làm sao đi tới trại Galang)
How to get to Galang ex-camp (làm sao đi tới trại Galang)
On the way -Trên đường đi
On the way -Trên đường đi
On the way (2)- Trên đường đi (2)
On the way (2)- Trên đường đi (2)
Tengku Fisabilillah bridge
Tengku Fisabilillah bridge
Ex-camp entrance fees
Ex-camp entrance fees
Quan Am pagoda 2011
Quan Am pagoda 2011
Quan Am pagoda 1985
Quan Am pagoda 1985
And the gate moved down here
And the gate moved down here
Thank God I'm back-Ta về cúi mái đầu sương điểm..
Thank God I'm back-Ta về cúi mái đầu sương điểm..
PMI (Indonesia Red Cross) hospital
PMI (Indonesia Red Cross) hospital
The cemetery 1985
The cemetery 1985
The monument stone at the cemetery-Bia tưởng niệm ở nghĩa trang
The monument stone at the cemetery-Bia tưởng niệm ở nghĩa trang
previous pagepages 1 2 3 4 5 6 7 ALL next page